TRANG HỌC SINH – SINH VIÊN – Ngọc Phước //billbee.net Thu, 11 Nov 2021 08:37:08 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=6.4.2 //billbee.net/wp-content/uploads/2021/10/cropped-logo-32x32.png TRANG HỌC SINH – SINH VIÊN – Ngọc Phước //billbee.net 32 32 TRANG HỌC SINH – SINH VIÊN – Ngọc Phước //billbee.net/dang-ky-hoc-truc-tuyen/ //billbee.net/dang-ky-hoc-truc-tuyen/#respond Thu, 28 Oct 2021 09:01:28 +0000 //billbee.net/?p=235 Đ?đăng ký học trực tuyến, bạn làm theo các bước sau đây: – Bước 1: Tải phiếu đăng ký học TẠI ĐÂY – Bước 2: Điền thông tin vào Phiếu đăng ký học ( Những thông tin bạn chưa rõ có th?b?trống) – Bước 3: Gửi Email có đính kèm Phiếu đăng ký học đến địa ch?Email: [email protected] Mọi [...]

Bài viết Đăng ký học trực tuyến đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Ngọc Phước.

]]>
Đ?đăng ký học trực tuyến, bạn làm theo các bước sau đây:

– Bước 1: Tải phiếu đăng ký học TẠI ĐÂY

– Bước 2: Điền thông tin vào Phiếu đăng ký học ( Những thông tin bạn chưa rõ có th?b?trống)

– Bước 3: Gửi Email có đính kèm Phiếu đăng ký học đến địa ch?Email: [email protected]


Mọi thắc mắc bạn có th?liên h?với Trường Trung cấp Ngọc Phước qua địa ch?

159/13 Lê Th?Riêng, Phường Thới An, Quận 12, Thành ph?H?Chí Minh

Điện thoại: (028) 62568039

Bài viết Đăng ký học trực tuyến đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Ngọc Phước.

]]>
//billbee.net/dang-ky-hoc-truc-tuyen/feed/ 0
TRANG HỌC SINH – SINH VIÊN – Ngọc Phước //billbee.net/danh-muc-cac-mau-don-hoc-sinh-sinh-vien/ //billbee.net/danh-muc-cac-mau-don-hoc-sinh-sinh-vien/#respond Thu, 28 Oct 2021 08:24:46 +0000 //billbee.net/?p=213 DANH MỤC CÁC MẪU ĐƠN HỌC SINH SINH VIÊN Phiếu thông tin học sinh sinh viên Giấy xác nhận vay vốn ngân hàng Mẫu đăng ký th?xe bus tháng Đơn xin bảo lưu kết qu?học tập Đơn xin học lại Đơn xin chuyển ngành học Đơn xin chuyển trường Đơn xin chuyển lớp [...]

Bài viết Danh mục các mẫu đơn học sinh sinh viên đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Ngọc Phước.

]]>
DANH MỤC CÁC MẪU ĐƠN HỌC SINH SINH VIÊN

Bài viết Danh mục các mẫu đơn học sinh sinh viên đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Ngọc Phước.

]]>
//billbee.net/danh-muc-cac-mau-don-hoc-sinh-sinh-vien/feed/ 0
TRANG HỌC SINH – SINH VIÊN – Ngọc Phước //billbee.net/on-thi-hieu-qua-trong-thoi-gian-ngan/ //billbee.net/on-thi-hieu-qua-trong-thoi-gian-ngan/#respond Thu, 28 Oct 2021 08:15:10 +0000 //billbee.net/?p=211 Bà Thúy Hồng – Phó hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Khuyến (TP.HCM) cho biết đã từng chứng kiến rất nhiều trường hợp HS chuẩn b?tâm lý không tốt nên đánh mất phong đ? Có HS đoạt giải HS giỏi cấp thành ph?nhưng kết qu?thi lại thấp hơn c?các bạn học trung [...]

Bài viết Ôn thi hiệu qu?trong thời gian ngắn đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Ngọc Phước.

]]>
Bà Thúy Hồng – Phó hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Khuyến (TP.HCM) cho biết đã từng chứng kiến rất nhiều trường hợp HS chuẩn b?tâm lý không tốt nên đánh mất phong đ? Có HS đoạt giải HS giỏi cấp thành ph?nhưng kết qu?thi lại thấp hơn c?các bạn học trung bình.

Còn hơn 10 ngày nữa, thí sinh c?nước bắt đầu bước vào k?thi tuyển sinh ĐH, CĐ. Trong khoảng thời gian còn lại này, học sinh phải biết ôn tập và ngh?ngơi đúng cách đ?t?tin bước vào k?thi.
Đừng trông ch?vào các khóa luyện cấp tốc
Sau k?thi tốt nghiệp THPT rất nhiều học sinh (HS) t?các huyện, tỉnh đ?xô v?các thành ph?lớn đ?ôn thi ĐH Trong suy nghĩ của s?đông HS và nhiều ph?huynh, đây là giải pháp tốt đ?các em có th?đ?vào các trường ĐH.
S?đông ph?huynh và HS nghĩ rằng ôn thi ?các thành ph?lớn hoặc các trường ĐH s?sát đ?thi. Tuy nhiên, t?nhiều năm nay, B?GD-ĐT đã t?chức k?thi ĐH theo hướng “ba chung?(chung đợt, chung đ?và xét tuyển chung kết qu? nên các trường ĐH không còn ra đ?thi nữa. Vì vậy, ôn thi ?các trung tâm không đồng nghĩa với việc s?ôn sát đ?thi.
Ngoài ra, thời gian t?sau khi thi tốt nghiệp  đến thi ĐH chưa được một tháng. Thời gian ngắn, phải thay đổi môi trường sống, xa gia đình, thuê nhà tr? lo việc ăn uống, chen nhau trong mùa nắng nóng nơi thành ph? tốn kém?là những yếu t?không thuận lợi cho người đi ôn thi.
Hơn nữa, lâu nay HS theo cách dạy của các thầy cô giáo ?trường ph?thông, kiến thức và phương pháp học gần như đã được định hình theo một thói quen tư duy. Bây gi?đi nơi khác ôn thi, chắc rằng cách dạy của các thầy cô mới s?làm không ít người b?ng? Vì th?d?xảy ra tình trạng chệch hướng, rối kiến thức…
Chính vì những điều chưa thuận lợi trên mà nhiều HS dù ôn thi ĐH cấp tốc có kết qu?không cao, k?c?những HS có học lực khá. Cùng ý kiến này, bà Lê Th?Thúy Hồng – Phó hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Khuyến (TP.HCM), khẳng định: “Chúng tôi dặn dò k?HS c?chuyện có nên luyện thi cấp tốc hay không. Đó không phải là cách tốt nhất. Học trong một ngày, hai ngày không th?có kiến thức ngay được. Sau khi thi tốt nghiệp, HS c?bình tĩnh lấy những bài thầy cô đã giảng dạy đ?ôn lại. Chia nh?lượng kiến thức ra ôn theo từng ch?đ? luyện k?năng bài tập, trắc nghiệm. C?t?tin là s?đạt đúng phong đ?của mình?
Không học dồn dập
Bà Thúy Hồng cũng cho biết đã từng chứng kiến rất nhiều trường hợp HS chuẩn b?tâm lý không tốt nên đánh mất phong đ? Có HS đoạt giải HS giỏi cấp thành ph?nhưng kết qu?thi lại thấp hơn c?các bạn học trung bình. Lý do chính là vào thời điểm cận k?k?thi, HS không chuẩn b?đầy đ?tinh thần và sức khỏe, c?công c?sức, học dồn ôn thi nên kiệt sức. Bên cạnh đó, s?lo lắng quá mức, áp lực, k?vọng của gia đình quá nhiều khiến HS b?ảnh hưởng.
Chia s?v?điều này, ông Nguyễn Phước Đức – Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Trãi (Q.4, TP.HCM), khuyên: “Cách học tốt nhất trong thời gian này là không học dồn, d?dẫn đến quên kiến thức. HS ch?yếu ch?nên học phương pháp làm bài cơ bản, các dạng toán, công thức. Đ?thi ĐH s?có tính sáng tạo, vì th?nếu tâm lý không vững, không bình tĩnh s?không làm tốt bài thi?
Trong khi đó, thạc sĩ tâm lý Nguyễn Th?M?Linh nhắn nh? “T?tin chiếm mấy chục phần trăm thành công của bài thi. Vì th?đừng học t? đoán mò… mà lo s? Chưa k?chuyện xem bói, xin xăm mà nhiều gia đình nhất quyết bắt con thực hiện. Nếu kết qu?xấu thì HS hoảng hốt nên không t?tin bước vào k?thi?/span>
(trích //tuyensinh.giaoduc.billbee.net/news/cam-nang-tuyen-sinh/142125/onthihieuquatrongthoigianngan.aspx)

Bài viết Ôn thi hiệu qu?trong thời gian ngắn đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Ngọc Phước.

]]>
//billbee.net/on-thi-hieu-qua-trong-thoi-gian-ngan/feed/ 0
TRANG HỌC SINH – SINH VIÊN – Ngọc Phước //billbee.net/day-cai-xa-hoi-can/ //billbee.net/day-cai-xa-hoi-can/#respond Thu, 28 Oct 2021 08:13:56 +0000 //billbee.net/?p=209 “Lý thuyết tốt nhưng thực hành kém? đó là nhận xét của rất nhiều doanh nghiệp v?chất lượng nguồn lao động của Hà Nội cũng như ?các địa phương khác trên c?nước hiện nay. Nhiều lao động còn yếu và thiếu k?năng làm việc. Thêm vào đó, lao động chưa quen [...]

Bài viết Dạy cái xã hội cần đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Ngọc Phước.

]]>
“Lý thuyết tốt nhưng thực hành kém? đó là nhận xét của rất nhiều doanh nghiệp v?chất lượng nguồn lao động của Hà Nội cũng như ?các địa phương khác trên c?nước hiện nay.
Nhiều lao động còn yếu và thiếu k?năng làm việc.
Thêm vào đó, lao động chưa quen với môi trường làm việc công nghiệp, b?ng?với nhiều loại máy móc và không biết s?dụng; kh?năng tư duy và làm việc độc lập tốt nhưng hoạt động nhóm yếu kém. Hầu hết lao động mới tuyển dụng không biết cách liên lạc khi gặp s?c?phát sinh, không có thói quen báo cáo với cấp trên và không bàn bạc, thảo luận công việc được giao đ?đạt kết qu?tốt nhất. K?năng tổng hợp và lập báo cáo chưa tốt dẫn đến hiệu qu?công việc chưa cao. Điều này đã lý giải vì sao doanh nghiệp rất cần lao động nhưng tuyển mãi vẫn không đáp ứng được đ?s?lượng và chất lượng như mong muốn trong khi t?l?thất nghiệp ?thành ph?vẫn còn trên 3,2%.
Theo lãnh đạo S?LĐ- TB và XH Hà Nội, chất lượng và quy mô đào tạo ngh?trên địa bàn thành ph?chưa đáp ứng yêu cầu của thực t? Chưa k?tâm lý của nhiều thanh niên hiện nay là thích học đại học hơn học ngh?nên nhiều trường dạy ngh?đã không thu hút đ?s?lượng học sinh. Công tác hướng nghiệp đối với lao động học ngh?cũng còn hạn ch? Phần lớn người học ngh?không nắm được th?trường lao động, không biết nhu cầu của người s?dụng dẫn đến không định hướng được tương lai của mình. Việc đăng ký các ngh?đ?học dường như vẫn theo phong trào, trong đó lĩnh vực ngh?nông nghiệp như trồng trọt, thú y, thủy lợi?hầu như không có người học. Vì l?đó, cho dù TP Hà Nội đứng th?2 trên c?nước v?quy mô lực lượng lao động với trên 3,2 triệu người nhưng chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu cho quá trình công nghiệp hóa Th?đô là điều đáng phải bàn.
D?báo nhu cầu lao động của Hà Nội đến năm 2015 gần 4 triệu người, trong đó khoảng hơn 2 triệu lao động làm dịch v? hơn 1 triệu lao động trong lĩnh vực công nghiệp – xây dựng và trên 800.000 lao động ?lĩnh vực nông- lâm- ngư nghiệp. Với mục tiêu lao động qua đào tạo trên địa bàn thành ph?phải đạt trên 2,2 triệu người vào năm 2015 và trên 3,4 triệu người vào năm 2020, TP Hà Nội s?phải tạo bước đột phá v?chất lượng trong đào tạo nhân lực ?các trường cao đẳng ngh? trung cấp ngh?đạt trình đ?và chất lượng tiên tiến của khu vực và quốc t? ưu tiên đào tạo công nhân k?thuật cao, công nhân lành ngh? chú trọng đào tạo ngh?cho thanh niên nông thôn tại khu vực đô th?hóa, không còn đất sản xuất nông nghiệp.
Được biết, trong thời gian tới, bên cạnh việc đổi mới công tác quản lý, Hà Nội s?chú trọng đào tạo ngh?cho lao động nông thôn đ?đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động, mục tiêu mỗi năm đào tạo 140.000 – 150.000 lao động nông thôn. Đặc biệt, t?năm 2012 s?đào tạo theo đơn đặt hàng, nghiệm thu theo sản phẩm đặt hàng. Hà Nội s?thí điểm 2 mô hình, trong đó S?LĐ- TB và XH đào tạo 3.600 lao động. Các doanh nghiệp ký kết đào tạo s?đảm bảo cho 4.000 lao động. Thành ph?cũng s?có quy hoạch mạng lưới các trường dạy ngh? t?chức đào tạo các ngh?truyền thống tại các làng nghề?/span>
Tuy nhiên v?lâu dài, đ?tạo được bước đột phá và thu hút học viên, thành ph?cần có cơ ch? chính sách khuyến khích người đi học ngh? đặc biệt là những ngh?khó tuyển sinh nhưng khu công nghiệp lại có nhu cầu cao như hàn, thoát nước, lao động thủy sản, lao động thú y… đồng thời hàng năm, thành ph?cần có điều tra, nghiên cứu th?trường lao động đ?t?đó đào tạo.
(trích //tuyensinh.giaoduc.billbee.net/news/hoc-cac-chuong-trinh-ngan-han-o-dau/141605/daycaixahoican.aspx)

Bài viết Dạy cái xã hội cần đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Ngọc Phước.

]]>
//billbee.net/day-cai-xa-hoi-can/feed/ 0
TRANG HỌC SINH – SINH VIÊN – Ngọc Phước //billbee.net/xu-huong-nganh-hoc-trong-tuong-lai/ //billbee.net/xu-huong-nganh-hoc-trong-tuong-lai/#respond Thu, 28 Oct 2021 07:27:59 +0000 //billbee.net/?p=204 Căn c?vào d?báo 10 xu th?ngành hàng trong năm 2012 của trang Entrepreneur thì ngành chăm sóc tr?em và người lớn tuổi có nhu cầu tăng cao bởi nhóm khách hàng này ngày càng nhiều hơn. Tại Australia, nhu cầu việc làm ?lĩnh vực dịch v?chăm sóc mầm non, [...]

Bài viết Xu hướng ngành học trong tương lai đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Ngọc Phước.

]]>
Căn c?vào d?báo 10 xu th?ngành hàng trong năm 2012 của trang Entrepreneur thì ngành chăm sóc tr?em và người lớn tuổi có nhu cầu tăng cao bởi nhóm khách hàng này ngày càng nhiều hơn.

Tại Australia, nhu cầu việc làm ?lĩnh vực dịch v?chăm sóc mầm non, tiểu học trong khoảng 5 năm tới s?luôn phát triển cao hơn t?l?trung bình của các ngành khác. Việc tăng trưởng này là do: s?lượng tr?đến tuổi đi học tăng trung bình 24% mỗi năm. Đồng thời, Chính ph?liên bang quyết định tăng t?l?giáo viên tại các cơ s?mầm non, tiểu học và yêu cầu nhân lực làm việc trong lĩnh vực này đều phải có chứng ch?chuyên ngành.

C?nhân giáo dục (mầm non, tiểu học) là khóa học đào tạo kiến thức giúp học sinh phát triển năng lực sáng tạo, cảm th?và k?năng học thuật thông qua các môn học chuyên sâu. Bạn s?được học v?các vấn đ?giáo dục đương đại và kh?năng ứng dụng công ngh?quản lý dịch v?giáo dục tiên tiến.

Theo s?liệu của chính ph?Australia, nhu cầu việc làm trong lĩnh vực chăm sóc người cao tuổi tăng trưởng 102% so với mức trung bình 13% của các ngành khác và s?tiếp tục gi?vững trong thời gian tới. Báo cáo việc làm 2011 của chính ph?nước này d?báo các ngành dịch v?chăm sóc s?là lĩnh vực s?một trong giai đoạn 2015-2016.Cao đẳng giáo dục mầm non là khóa học phù hợp nếu bạn cần một chứng ch?được công nhận đ?làm việc trong lĩnh vực giáo dục mầm non như: giáo viên nuôi dạy tr?, dịch v?chăm sóc tr?tại nhà. Chứng ch?này được coi bằng cấp cao nhất cho v?trí quản lý trong ngành dịch v?chăm sóc mầm non. Bạn s?được học các k?năng đáp ứng các nhu cầu chăm sóc và nuôi dạy tr?mầm non đ?giúp bé phát triển th?chất, trí tu? ngôn ng? nhu cầu cảm xúc và giao tiếp xã hội.

Điều dưỡng có vai trò đặc biệt trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe trên th?giới. Nội dung đào tạo c?nhân điều dưỡng gồm: điều dưỡng chung (kiến thức v?s?dụng thuốc và giải phẫu), chăm sóc tr?em, chăm sóc người cao tuổi, chăm sóc sản ph?và tr?sơ sinh, điều dưỡng cho bênh nhân, sức khỏe tâm thần và tr?liệu phục hồi chức năng người tàn tật.

Master v?chăm sóc giảm đau là khóa học dành cho bạn muốn tr?thành chuyên gia trong lĩnh vưc chăm sóc giảm đau. Nội dung khóa học bao gồm các kiến thức v?bệnh nan y, phương pháp giảm đau v?thực th?và tinh thần, các điều tr?tâm lý đặc biệt cho bệnh nhân giai đoạn cuối, tư vấn chăm sóc tại nhà.

Chứng ch?Certificate III và IV v?chăm sóc bệnh nhân hoặc người cao tuổi là khóa học cung cấp kiến thức và k?năng cao hơn v?chuyên ngành chăm sóc người cao tuổi. Bạn được học cách s?dụng và kết hợp phương pháp phục v?các nhu cầu chăm sóc khác nhau như sức khỏe tâm thần, lạm dụng thuốc và rượu hoặc bệnh người cao tuổi. Bạn s?được học v?kiến thức pháp luật và đạo đức ngh?nghiệp, cách tư vấn và h?tr?quyền lợi của người bệnh, kiến thức dược phẩm và lập k?hoạch chăm sóc theo các yêu cầu cá nhân.

IDP Education Việt Nam là t?chức cung cấp các dịch v?tư vấn giáo dục tại Australia, M? Anh, Canada và New Zealand. Đây cũng là trung tâm t?chức thi IELTS chính thức tại Việt Nam. IDP cũng quản lý và điều phối các chương trình học bổng của Australia, Anh, M? Canada và New Zealand. Chi tiết liên h?

33 Mạc Đĩnh Chi, quận 1, TP HCM. ĐT: (08) 3910 4205; Fax: (08) 3 910 4206.
223 Hùng Vương, quận 5. ĐT: (08) 3835 0133; Fax: (08) 3835 0134.
Tầng 2, Phòng 201, Tòa nhà Nguyễn Hiếu, 131 Trần Hưng Đạo, Ninh Kiều, Cần Thơ. ĐT: (0710) 373 3667 ?Fax: (0710) 373 3668

53A Lê Văn Hưu, Hai Bà Trưng, Hà Nội. ĐT: (04) 3943 9739; Fax: (04) 3943 9737.

96 Lê Lợi, Hải Châu, Đà Nẵng. Điện thoại: (0511) 388 9828 ?Fax: (0511) 388 9848.

( trích //vnexpress.net/gl/cpm/cam-nang-du-hoc/2012/11/xu-huong-nganh-hoc-trong-tuong-lai/)

Bài viết Xu hướng ngành học trong tương lai đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Ngọc Phước.

]]>
//billbee.net/xu-huong-nganh-hoc-trong-tuong-lai/feed/ 0
TRANG HỌC SINH – SINH VIÊN – Ngọc Phước //billbee.net/noi-qui-nha-truong/ //billbee.net/noi-qui-nha-truong/#respond Thu, 28 Oct 2021 07:26:35 +0000 //billbee.net/?p=202 TRƯỜNG TRUNG CẤP NGỌC PHƯỚC NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG Khách đến phải liên h?với phòng Bảo v? Không đi xe máy, xe đạp trong khuôn viên trường trong gi?làm việc. Tất c?học sinh, sinh viên khi đi học phải mặc đồng phục và đeo bảng tên theo quy định. Học sinh khi [...]

Bài viết Nội qui nhà trường đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Ngọc Phước.

]]>
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGỌC PHƯỚC

NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG

  1. Khách đến phải liên h?với phòng Bảo v?
  2. Không đi xe máy, xe đạp trong khuôn viên trường trong gi?làm việc.
  3. Tất c?học sinh, sinh viên khi đi học phải mặc đồng phục và đeo bảng tên theo quy định.
  4. Học sinh khi vào trường phải mặc trang phục lịch s? gọn gàng nghiêm chỉnh; nghiêm cấm mặc áo dây, áo ống, áo sát nách, áo lửng, quần lửng,? Khi tham gia các ngày l? hội ngh? hội thảo phải mặc l?phục trang trọng lịch s?
  5. Nói năng lịch thiệp, hoà nhã, văn minh; không nói tục, chửi th? Cấm xúc phạm nhân phẩm, danh d? xâm phạm thân th?nhà giáo, cán b? nhân viên nhà trường và sinh viên khác.
  6. Đầu tóc gọn gàng, không cạo trọc (tr?các sinh viên là nhà sư), không nhuộm tóc thời trang (so với tóc thật của bản thân).
  7. Không dẫm, nằm, ngồi lên c? không hái hoa, b?cành cây trong khuôn viên trường. Không đá bóng, chơi bóng chuyền, cầu lông ??những địa điểm ngoài khu vực sân th?dục th?thao của trường.
  8. Có trách nhiệm bảo quản, gi?gìn tài sản của trường. Không t?tiện s?dụng các trang b?giảng dạy đã b?trí sẵn ?lớp học.
  9. Gi?gìn v?sinh chung, s?dụng điện nước đúng mục đích, hiệu qu?và tiết kiệm.
  10. Nghiêm cấm đánh bạc dưới mọi hình thức.
  11. Không được mang hung khí, chất gây cháy n?vào trường.
  12. Nghiêm cấm s?dụng ma túy, chất kích thích, hoạt động mại dâm, hút thuốc, uống rượu bia trong trường.
  13. Không t?tiện viết, dán quảng cáo, thông báo, v?bậy trong khuôn viên trường.
  14. Không lưu hành, tuyên truyền các ấn phẩm, tài liệu, thông tin phản động, phim ảnh không lành mạnh và các tài liệu cấm khác theo quy định của Nhà nước.
  15. Không t?chức, tham gia, truyền bá các hoạt động mê tín d?đoan, các hoạt động tôn giáo.
  16. Không thành lập, tham gia các hoạt động chính tr?trái pháp luật.
  17. Không tham gia các hoạt động tập th?mang danh nghĩa nhà trường khi chưa được Hiệu trưởng cho phép.

Bài viết Nội qui nhà trường đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Ngọc Phước.

]]>
//billbee.net/noi-qui-nha-truong/feed/ 0
TRANG HỌC SINH – SINH VIÊN – Ngọc Phước //billbee.net/tieu-chuan-chuc-nang-va-nhiem-vu-cua-ban-can-su-lop/ //billbee.net/tieu-chuan-chuc-nang-va-nhiem-vu-cua-ban-can-su-lop/#respond Thu, 28 Oct 2021 07:24:07 +0000 //billbee.net/?p=200 QUY ĐỊNH TIÊU CHUẨN, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM V?CỦA BAN CÁN S?LỚP (Ban hành kèm theo Quyết định s?13/QĐ-TCNP  ngày 09 tháng 05 năm 2011 của Hiệu trưởng Trường Trung Cấp Ngọc Phước) Ðiều 1. Quy định chung 1. Đối tượng áp dụng cho tất c?các lớp, các h?đào tạo trong nhà [...]

Bài viết Tiêu chuẩn, chức năng và nhiệm v?của Ban cán s?lớp đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Ngọc Phước.

]]>
QUY ĐỊNH

TIÊU CHUẨN, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM V?CỦA BAN CÁN S?LỚP

(Ban hành kèm theo Quyết định s?13/QĐ-TCNP  ngày 09 tháng 05 năm 2011
của Hiệu trưởng Trường Trung Cấp Ngọc Phước)

Ðiều 1Quy định chung

1. Đối tượng áp dụng cho tất c?các lớp, các h?đào tạo trong nhà trường.

2. Danh sách Ban cán s?lớp do HSSV trong lớp bầu ra, được Trưởng Khoa, Ban xem xét và Phòng Công tác sinh viên đ?ngh?Hiệu trưởng nhà trường ra quyết định công nhận. Nhiệm k?của Ban cán s?lớp là một năm.

3. Ban cán s?lớp đại diện cho lớp HSSV chịu trách nhiệm trước nhà trường v?toàn b?hoạt động học tập, rèn luyện, đời sống của lớp HSSV trong thời gian đào tạo.

4. Ban cán s?lớp gồm: lớp trưởng, lớp phó và bí thư:

– Lớp có s?lượng dưới 100 HSSV có một lớp trưởng, một lớp phó, một bí thư.

– Lớp có s?lượng trên 100 HSSV có một lớp trưởng, hai lớp phó, một bí thư.

– Ban cán s?lớp học k?đầu do giáo viên ch?nhiệm đ?ngh? Trưởng khoa ra quyết định công nhận, t?học k?2 tr?đi do tập th?lớp bầu, Trưởng khoa ra quyết định công nhận chính thức.

5. Nhiệm k?của Ban cán s?lớp là 2 học k? Khi có yêu cầu hoặc có phát sinh  đột xuất  giáo viên  ch?nhiệm  có  thể?đề?ngh?Trưởng  khoa  ra  quyết  định công nhận hoặc thay đổi các thành viên Ban cán s?lớp.

Ðiều 2. Tiêu chuẩn của Ban cán s?lớp

1. Có tư cách đạo đức tốt, không b?bất c?hình thức k?luật nào. Có tinh thần tích cực, nhiệt tình trong công tác tập th? có lối sống lành mạnh, được HSSV trong lớp yêu mến, tín nhiệm. Gương mẫu trong việc thực hiện nội quy, quy ch?cũng như các hoạt động tập th?khác;

2. Có điểm trung bình chung học tập t?5,5 tr?lên, s?học phần thi lại không được quá 10%; đối với HSSV năm th?nhất dựa vào tinh thần t?nguyện xung phong (sau 03 tháng lớp có th?bầu tín nhiệm lại);

3. Có phương pháp vận động quần chúng tốt, có mối liên h?mật thiết với giáo viên ch?nhiệm lớp (nếu có), Ban ch?nhiệm khoa, Phòng quản lý HSSV, các đơn v?và t?chức liên quan đ?kịp thời phản ánh và x?lý thông tin 2 chiều;

4. Lớp trưởng và lớp phó phải có ch??ổn định đ?liên lạc kịp thời nhằm giải quyết các công việc chung của tập th?

Ðiều 3. Nhiệm v?của Ban cán s?lớp

3.1. Nhiệm v?chung của Ban cán s?lớp

– Quản lý s?đầu bài:

+ Nhận s?đầu bài trước gi?lên lớp và tr?lại sau gi?học tại Phòng đào tạo, không làm dơ bẩn hoặc mất mát s?đầu bài;

+ Điểm danh  HSSV trong lớp, ghi vào s?tên những HSSV vắng (có phép, không phép), báo cáo sĩ s?của lớp mình với giáo viên đứng lớp trước khi giảng bài;

+ Ghi tên môn học, ghi tên giáo viên dạy, ghi điểm, ghi tên HSSV tăng, giảm khi Nhà trường yêu cầu.

– Sau mỗi lần thi, kiểm tra lớp trưởng liên h?với giáo v?đ?lấy bảng điểm và có trách nhiệm công b?điểm thi, điểm kiểm tra cho toàn th?lớp biết.

– Ðiều hành, quản lý lớp HSSV thực hiện chương trình học tập, rèn luyện tư tưởng, trau dồi đạo đức tác phong ngh?nghiệp, tham gia các hoạt động xã hội, chấp hành đầy đ?và nghiêm túc các quy ch? quy định của của nhà trường.

– Truyền đạt và ph?biến các thông báo, ch?th? thông tin của nhà trường (Hiệu trưởng, Khoa, Ban và các Phòng, trung tâm liên quan) tới HSSV trong lớp đ?thực hiện, đồng thời đại diện cho lớp đ?đạt ý kiến, phản ánh nguyện vọng, kiến ngh?của HSSV trong lớp với nhà trường.

–  Thường xuyên liên h?với Phòng quản lý HSSV, Khoa đ?báo cáo v?tình hình lớp, xin ý kiến tư vấn nhằm giải quyết những vấn đ?liên quan đến diễn biến tư tưởng, học tập, rèn luyện và sinh hoạt của sinh viên trong lớp.

– Phối hợp chặt ch?với Chi đoàn, Chi hội Sinh viên trong các hoạt động t?chức và quản lý học tập, rèn luyện chính tr?tư tưởng, trau dồi đạo đức tác phong.

– Kiểm tra và chuẩn b?các thiết b?cần thiết cho các buổi lên lớp của giảng viên (micro, máy chiếu, phấn, khăn lau bảng, nước uống…).

– Quản lý cơ s?vật chất trong lớp (tắt đèn, quạt, đóng cửa lớp).

3.2. Nhiệm v?và quyền hạn của Lớp trưởng

3.2.1 Nhiệm v?/strong>

– Chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa, Phòng đào tạo v?toàn b?hoạt động của lớp.

– T?chức, quản lý lớp thực hiện các nhiệm v?học tập, rèn luyện theo chương trình đào tạo của nhà trường và tham gia các hoạt động xã hội của các t?chức đoàn th?phát động;

– Theo dõi, đôn đốc lớp chấp hành đầy đ?và nghiêm chỉnh nội quy, quy ch? quy định v?học tập và sinh hoạt của nhà trường. Xây dựng và thực hiện n?nếp t?quản đối với các thành viên trong lớp trong HSSV;

– T?chức, động viên những HSSV trong lớp gặp khó khăn trong học tập, rèn luyện và đời sống; lập danh sách gửi xuống Phòng quản lý HSSV đ?tư vấn giúp đ?

– Chịu s?điều hành, quản lý trực tiếp của Khoa, Ban, Phòng quản lý học sinh sinh viên học sinh và Phòng Quản lý đào tạo;

– Truyền đạt và t?chức lớp thực hiện các ch?th? thông báo … của nhà trường, của khoa, trung tâm;

– Phản ảnh tình hình của lớp, đ?xuất những đ?ngh?của lớp v?những vấn đ?liên quan đến nghĩa v? quyền lợi của các thành viên trong lớp với các đơn v?quản lý trực tiếp;

–  Ch?trì các cuộc họp lớp đ?đánh giá kết qu?học tập, rèn luyện, bình xét học bổng, đ?ngh?thi đua khen thưởng đối với tập th?và cá nhân trong lớp;

– Liên h?với Phòng T?chức hành chính và giáo viên ph?trách môn học đ?chuẩn b?cơ s?vật chất, trang thiết b?học tập phục v?cho môn học;

– Ðôn đốc sinh viên đi học đầy đ? đúng gi? đảm bảo học tập nghiêm túc. Ðiểm danh, ghi s?đầu bài đầy đ? kịp thời.

– Liên h?với phòng Ðào tạo, Khoa, giáo viên ph?trách môn học đ?nhận k?hoạch học tập (lý thuyết, thực hành, thi kết thúc học k? thực tập giáo trình, thực tập ngh?nghiệp, thực tập tốt nghiệp), t?chức lớp thực hiện đầy đ?và hoàn thành tốt k?hoạch học tập;

– Phối hợp với Ðoàn Thanh niên, Hội Sinh viên trong các hoạt động của lớp.

3.2.2 Quyền hạn

– Có quyền triệu tập các cuộc họp lớp  sau khi có ý kiến của GVCN.

– Có quyền đại diện tập th?lớp kiến ngh?lên các cấp liên quan những ý kiến, nguyện vọng của HSSV lớp trong học tập, nghiên cứu khoa học, thực hiện ch?đ?chính sách trong đào tạo.

– Có quyền tham d?các buổi họp xét, khen thưởng, k?luật của khoa với HSSV lớp.

3.3. Nhiệm v?của Lớp phó.

Lớp  phó  là  người  giúp  việc  cho lớp  trưởng,  thay mặt lớp  trưởng  khi lớp trưởng vắng mặt.

– Giúp lớp trưởng điều hành và quản lý lớp thực hiện nghiêm túc quy ch?học của Nhà trường;

– Lập danh sách sinh viên thuộc diện đối tượng ưu tiên, hoàn cảnh khó khăn, báo cáo với Phòng quản lý HSSV đ?nhà trường có phương án h?tr?các ch?đ?chính sách ưu đãi theo quy định của nhà nước;

– T?chức và quản lý sinh viên thực hiện lao động nghĩa v?và các hoạt động liên quan đến sinh hoạt đời sống vật chất và tinh thần của lớp; t?chức chăm lo đời sống, vật chất, tinh thần cho HSSV trong lớp; t?chức động viên, thăm hỏi những HSSV có hoàn cảnh khó khăn, ốm đau, tai nạn…;

– Theo dõi, quản lý danh sách và những thay đổi, biến động của HSSV ngoại trú trong lớp; chăm lo đời sống cho HSSV của lớp trong các đợt sinh hoạt dã ngoại tập th?ngoài trường.

Điều 4. Đánh giá Ban cán s?lớp

– Ban  cán s?lớp t?nhận xét mức đ?hoàn  thành  công  tác  trước tập  th?HSSV trong lớp và giáo viên ch?nhiệm.

–  Các thành viên lớp tham gia góp ý.

–  Giáo viên  chủ?nhiệm tổng hợp kết  luận  hoàn  thành  hay  không  hoàn thành nhiệm v?

Ðiều 5. Quyền lợi của Ban cán s?lớp

Ban cán s?lớp được hưởng các quyền lợi quy định trong Quy ch?học sinh sinh viên, Quy ch?tính điểm rèn luyện và Quy ch?chi tiêu nội b?của nhà trường (nếu có).

Ph?cấp Ban cán s?lớp được nhận vào cuối mỗi học k?của năm học, sau khi có nhận  xét của  giáo viên ch?nhiệm là hoàn thành nhiệm v?và được Trưởng khoa đ?ngh?thanh toán.

Điều 6. Trách nhiệm của giáo viên ch?nhiệm

Giáo viên ch?nhiệm có trách nhiệm: tư vấn, hướng dẫn, điều hành, ch?đạo, đánh giá việc thực hiện nhiệm v?của Ban cán s?lớp.

Điều 7. Trách nhiệm của Trưởng khoa

1.  Cung cấp  những  tài  liệu,  thông  tin,  định hướng  cho Ban  cán s?lớp  xây dựng phương hướng hoạt động.

2.  Lắng nghe ý kiến phản ánh, những khó khăn vướng mắc trong quản lý lớp của Ban cán s?lớp đ?có biện pháp giúp đ?lớp hoàn thành nhiệm v?

3.  T?chức các cuộc họp và hội ngh?đ?đánh giá công  tác quản lý lớp nhằm bồi dưỡng nghiệp v? nâng cao năng lực lãnh đạo của Ban cán s?lớp./.

Điều 8. Trách nhiệm của phòng Tài v?/strong>

Phòng Tài v?có trách nhiệm thanh toán ch?đ?ph?cấp Ban cán s?lớp theo quy định của trường.

Ðiều 9: Ðiều khoản thi hành

– Quy định này có hiệu lực k?t?ngày ký quyết định ban hành. Các quy định trước đây trái với quy định này đều b?bãi b? Mọi thay đổi các điều khoản trong quy định này phải do Hiệu trưởng phê duyệt.

– Phòng Công tác HSSV, Phòng Đào tạo, các Khoa và Giáo viên ch?nhiệm, c?vấn học tập phối hợp, triển khai đến Ban cán s?lớp, HSSV thuộc Trường đ?t?chức thực hiện tốt Quy định này./.

HIỆU TRƯỜNG

Đã ký

 

VÕ HG HẠNH

Bài viết Tiêu chuẩn, chức năng và nhiệm v?của Ban cán s?lớp đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Ngọc Phước.

]]>
//billbee.net/tieu-chuan-chuc-nang-va-nhiem-vu-cua-ban-can-su-lop/feed/ 0
TRANG HỌC SINH – SINH VIÊN – Ngọc Phước //billbee.net/danh-gia-ket-qua-ren-luyen-hoc-sinh-sinh-vien/ //billbee.net/danh-gia-ket-qua-ren-luyen-hoc-sinh-sinh-vien/#respond Thu, 28 Oct 2021 07:21:28 +0000 //billbee.net/?p=198 QUY ĐỊNH Đánh giá kết qu?rèn luyện của học sinh, sinh viên bậc trung cấp ngh?h?chính quy (Ban hành kèm theo Quyết định số?15/QĐ-TCNP ngày 11 tháng 05 năm 2011 của Hiệu trưởng Trường Trung Cấp Ngọc Phước) Điều 1. Đối tượng áp dụng Quy định này áp dụng đối với [...]

Bài viết Đánh giá kết qu?rèn luyện học sinh, sinh viên đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Ngọc Phước.

]]>
QUY ĐỊNH
Đánh giá kết qu?rèn luyện của học sinh, sinh viên
bậc trung cấp ngh?h?chính quy

(Ban hành kèm theo Quyết định số?15/QĐ-TCNP ngày 11 tháng 05 năm 2011 của Hiệu trưởng Trường Trung Cấp Ngọc Phước)

Điều 1. Đối tượng áp dụng

Quy định này áp dụng đối với học sinh, sinh viên bậc trung cấp ngh?h?chính quy trong trường Trung cấp Ngọc Phước.

Điều 2. Mục đích, yêu cầu

1. Việc đánh giá kết qu?rèn luyện của học sinh, sinh viên trong trường nhằm:

a) Góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, lương tâm ngh?nghiệp, ý thức k?luật, tri thức, sức khỏe, thẩm m? trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và ch?nghĩa xã hội;

b) Đưa ra được những định hướng, nội dung rèn luyện c?th? phù hợp với từng cơ s?dạy ngh? tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên xác định được phương hướng rèn luyện, phấn đấu.

2. Việc đánh giá kết qu?rèn luyện của học sinh, sinh viên phải bảo đảm chính xác, khách quan, công bằng, công khai và dân ch?

Điều 3. Nội dung đánh giá và thang điểm

Điểm rèn luyện được đánh giá bằng thang điểm 100.

Kết qu?rèn luyện của học sinh sinh viên được đánh giá theo 5 nội dung sau:

  1. 1. Đánh giá v?ý thức học tập (Điểm tối đa 25đ)

a. Đi học đúng giờ                                                                                          ?: +3đ

– Đi học tr?1 lần                                                                                     : -1đ

b. Đi học đầy đủ                                                                                             ?: +7đ

– Ngh?học không phép, b?tiết hoặc quá phép                                      : -3đ / 1 buổi

– Ngh?học có phép                                                                                  : -1đ / 1 buổi

c. Thực hiện tốt vi phạm Quy ch?thi, kiểm tra                                              : +10đ

– Vi phạm Quy ch?thi, kiểm tra                                                             : +0đ

d. Không thi (kiểm tra) lại môn nào                                                               :  +5đ

– Phải thi (kiểm tra) lại                                                                           : -2đ / 1 môn

Học sinh, sinh viên có học lực xếp loại yếu, kém không được tính điểm ?phần này.

  1. 2. Ý thức chấp hành nội quy, quy ch?của trường (Điểm tối đa 25đ)

a. Thực hiện đúng quy định v?đồng phục, bảng tên, th?HSSV                    : +4đ

– Vi phạm v?đồng phục, bảng tên, th?HSSV                                        : -1đ / 1 lần

b. Tham gia chào c? sinh hoạt chính tr? lao động do lớp, trường t?chức : +6đ

– Mỗi lần vi phạm                                                                                    : -2đ

c. Chấp hành tốt nội quy ra vào trường, có ý thức gi?gìn v?sinh và bảo v?tài sản chung trong trường và ký túc xá                                                                                                            :  +5đ

– Vi phạm nội quy ra vào trường, không ý thức gi?gìn v?sinh và bảo v?tài sản chung trong trường và ký túc xá                                                                                                            :  -2đ

d. Thực hiện tốt việc đóng học phí, l?phí đầy đủ                                       ?:  +5đ

– Không đóng học phí, l?phí đúng quy định                                         :  0đ

e. Không hút thuốc lá, mùi rượu bia, c?bạc trong trường                            :  +5đ

– Hút thuốc là, uống rượu bia, c?bạc trong trường                              :  -3đ / 1 lần

  1. 3. Ý thức tham gia các hoạt động chính tr? xã hội, văn hoá văn ngh?TDTT, phòng chống các t?nạn xã hội … do Trường, Đoàn trường, Khoa t?chức (Điểm tối đa 20đ)

a. Tham gia c?vũ đầy đ?các hoạt động ngoại khóa của trường, Đoàn thanh niên: +6đ

– Không tham gia 1 lần                                                                                             :  -3đ

b. Tham gia trực tiếp hoạt động văn hóa, văn ngh? TDTT của lớp, trường do

– Nhà trường, Đoàn thanh niên t?chức                                                                   :  +4đ

– Khoa, lớp t?chức                                                                                                   :  +2đ

c. Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống ma túy; phòng, chống tội phạm, t?nạn xã hội : +3đ

– Không tham gia                                                                                                       :  0đ

d. Tham gia đầy đ?sinh hoạt, hội họp lớp, chi Đoàn                                                      :  +5đ

– Mỗi lần vi phạm trừ                                                                                              ?: -2đ

Nếu học sinh có biểu hiện c?th?vi phạm các t?nạn xã hội thì nhận điểm 0 ?phần này

  1. 4. V?phẩm chất công dân và quan h?cộng đồng (Điểm tối đa 20đ)

a. L?phép với thầy, cô giáo và cán b? nhân viên trong trường                    :  +4đ

– Vô l?với thầy, cô giáo và cán b? nhân viên trong trường                 :   0đ

b. Quan h?bạn bè đoàn kết thân ái giúp đ?lẫn nhau; không gây g?đánh nhau gây mất đoàn kết  : +4đ

– Nếu vi phạm trừ                                                                                   ?:  -2đ / 1 lần

c. Lời nói, c?ch?hành động thiếu văn hoá trong lớp, trường, nơi công cộng         :  +3đ

– Nếu vi phạm trừ                                                                                   ?: -2đ / 1 lần

d. Quan h?tốt với nhân dân nơi trường đóng và nơi cư trú, không đ?ảnh hưởng đến uy tín của bản thân và Nhà trường                                                                                                        :  +3đ

– Nếu vi phạm trừ                                                                                   ?:  0đ

e. Chấp hành tốt Luật giao thông                                                                    :  +3đ

– Không chấp hành tốt Luật giao thông                                                  :  -2đ / 1 lần

f. Tham gia hoạt động t?thiện do Trường và đoàn TN phát động                                                             : +3đ

– Mỗi lần không tham gia trừ                                                                                                         ?: -2đ

  1. 5. V?ý thức và kết qu?tham gia quản lý lớp, chi đoàn?trong nhà trường (Điểm tối đa 10đ)

– Thành viên đại diện lớp, đoàn th?có ý thức tham gia công tác và hoàn thành tốt nhiệm v?được giao :   +10đ

– Thành viên đại diện lớp, đoàn th?có ý thức tham gia công tác và hoàn thành nhiệm v?được giao       :   +5đ

– Thành viên đại diện lớp, đoàn th?không có ý thức tham gia, Không chấp hành s?phân công nhiệm vụ       ?: 0đ

 Thành viên học sinh sinh viên có ý thức tham gia công tác và hoàn thành tốt nhiệm v?được giao        : +6đ

 Thành viên học sinh sinh viên có ý thức tham gia công tác và hoàn thành nhiệm v?được giao  : +3đ

 Thành viên học sinh sinh viên không có ý thức tham gia, Không chấp hành s?phân công nhiệm vụ    ?: 0đ

Điểm kết qu?rèn luyện học k? Là tổng điểm của 5 nội dung: 1, 2, 3, 4, 5 trong điều 3 này.

Lưu ý: * Một HSSV có nhiều hoạt động đều được tính nhưng không được vượt quá điểm tối đa của nội dung mà B?GD&ĐT đã qui định.

* Các hoạt động của HSSV phải có giấy xác nhận của đơn v?t?chức.

  • Điểm thưởng:

* Đối với những HSSV đạt thành tích đặt biệt xuất sắc “người tốt ?việc tốt?hoặc trong học tập, rèn luyện, được chọn c?tham gia thi các môn học t?cấp thành ph?tr?lên, tham gia nghiên cứu khoa học, có bài viết đăng báo, tạp chí, hội ngh? các hoạt động xã hội và những lĩnh vực khác được Hiệu Trưởng thưởng điểm rèn luyện (Mức điểm t?5 đến 10 điểm).

Điều 4. Phân loại kết qu?rèn luyện

1. Kết qu?rèn luyện được phân thành các loại: xuất sắc, tốt, khá, trung bình khá, trung bình, yếu và kém.

¨      Loại xuất sắc                                                  : T?90 đến 100 điểm

¨      Loại tốt                                                           :  T?80 đến dưới 90 điểm

¨      Loại khá                                                          : T?70 đến dưới 80 điểm

¨      Loại trung bình khá                                        : T?60 đến dưới 70 điểm

¨      Loại trung bình                                              : T?50 đến dưới 60 điểm

¨      Loại yếu                                                         : T?30 đến dưới 50 điểm

¨      Loại kém                                                        : Dưới 30 điểm

2. Kết qu?rèn luyện của những học sinh, sinh viên b?k?luật t?mức cảnh cáo tr?lên không vượt quá loại trung bình; những học sinh, sinh viên b?k?luật ?hình thức khiển trách không vượt quá loại trung bình khá.

Điều 5. Quy trình đánh giá kết qu?rèn luyện

1. Từng học sinh, sinh viên căn c?vào kết qu?rèn luyện, t?đánh giá theo mức điểm chi tiết do trường quy định.

2. T?chức họp lớp có giáo viên ch?nhiệm tham gia, tiến hành xem xét và thông qua mức điểm của từng học sinh, sinh viên trên cơ s?phải được quá nửa ý kiến đồng ý của tập th?đơn v?lớp và phải có biên bản kèm theo.

3. Kết qu?điểm rèn luyện của từng học sinh, sinh viên được Trưởng khoa (Trưởng b?môn hoặc b?phận chuyên môn, nghiệp v? xem xét, xác nhận, trình Hiệu trưởng.

4. Hiệu trưởng xem xét và công nhận sau khi đã thông qua Hội đồng đánh giá kết qu?rèn luyện của học sinh, sinh viên cấp trường.

5. Kết qu?đánh giá, phân loại rèn luyện của học sinh, sinh viên phải được công b?công khai và thông báo cho học sinh, sinh viên biết.

Điều 6. Thời gian đánh giá

Việc đánh giá kết qu?rèn luyện của từng học sinh, sinh viên được tiến hành theo từng học k? năm học và toàn khóa học.

Điều 7. Phương thức đánh giá và cách tính điểm

1. Điểm rèn luyện của học k?là tổng s?điểm đạt được của 5 nội dung đánh giá chi tiết của trường.

2. Điểm rèn luyện của năm học là trung bình cộng của điểm rèn luyện các học k?của năm học đó. Học sinh, sinh viên ngh?học tạm thời, khi trường xem xét cho học tiếp thì thời gian ngh?học không tính điểm rèn luyện.

3. Điểm rèn luyện toàn khóa là trung bình chung của điểm rèn luyện các năm học của khóa học đó được nhân h?s?và được tính theo công thức sau:

Trong đó:

– R là điểm rèn luyện toàn khóa;

– ri là điểm rèn luyện của năm học th?i;

– ni là h?s?của năm học th?i

+ Năm th?nhất                   : H?s?1

+ Năm th?hai                     : H?s?2

+ Năm th?ba                      : H?s?3

– N là tổng s?năm học của khóa học. Nếu thời gian của năm học cuối chưa đ?một năm học được tính tròn thành một năm học.

4. Điểm đánh giá kết qu?rèn luyện được làm tròn đến một ch?s?thập phân.

Điều 8. S?dụng kết qu?rèn luyện

1. Kết qu?phân loại rèn luyện toàn khóa học của từng học sinh, sinh viên được lưu trong h?sơ quản lý học sinh, sinh viên của trường và ghi vào bảng điểm kết qu?học tập và rèn luyện của từng học sinh, sinh viên khi kết thúc khóa đào tạo.

2. Kết qu?rèn luyện được s?dụng đ?xét học bổng khuyến khích học tập và các ch?đ?khác liên quan đến quyền lợi của học sinh, sinh viên theo quy định hiện hành.

Học sinh, sinh viên có kết qu?rèn luyện xuất sắc được trường xem xét biểu dương, khen thưởng.

Điều 9. Quyền khiếu nại của học sinh, sinh viên

Học sinh, sinh viên có quyền khiếu nại lên Trưởng khoa, phòng QL HSSV hoặc Hiệu Trưởng nếu thấy việc đánh giá kết qu?rèn luyện chưa chính xác. Khi nhận được đơn khiếu nại, trường có trách nhiệm giải quyết, tr?lời theo quy định hiện hành. Trình t?khiếu nại được thực hiện theo quy định của pháp luật v?giải quyết khiếu nại, t?cáo.

HIỆU TRƯỞNG

 

Đã ký

VÕ HỒNG HẠNH

Bài viết Đánh giá kết qu?rèn luyện học sinh, sinh viên đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Ngọc Phước.

]]>
//billbee.net/danh-gia-ket-qua-ren-luyen-hoc-sinh-sinh-vien/feed/ 0