Các trang web thể thao tuyển sinh và đào tạo khóa học sơ cấp nghề sau:
SỬA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CĂN BẢN
- Đối tượng tuyển sinh:
- Dành cho nam, nữ từ 16 tuổi trở lên, trình độ văn hóa 9/12 trở lên
- Có đủ sức khỏe theo quy định của Bộ Y tế
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề
Thời gian đào tạo: 200 giờ; Lý thuyết: 59 giờ; Thực hành: 137 giờ
- MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:
- Về kiến thức nghề: Sau khi hoàn thành khóa học, học viên có kiến thức về:
- Nêu được cách đọc và đo kiểm tra các linh kiện điện tử
- Trình bày được các phương pháp sử dụng các thiết bị đo, cài hình chép nhạc, kiểm tra các linh kiện, sửa chữa phần mềm trên trên điện thoại di động
- Về kỹ năng nghề: Sau khi hoàn thành khóa học, học viên có các kỹ năng:
- Đọc được sơ đồ khối và sơ đồ nguyên lý của điện thoại di dộng
- Đọc và nhận dạng các linh kiện trong điện thoại
- Đo, kiểm tra các linh kiện điện tử trong điện thoại di động
- Sử dụng các thiết bị đo
- Cài hình, nhạc và các ứng dụng cho điện thoại di động
- Sửa chữa các hỏng hóc từ đơn giản đến phức tạp: mất sóng, mất nguồn, không rung, không chuông, liệt phím, sửa chữa camera, sửa chữa không nhận thẻ nhớ, không nhận sim, không đài FM…
- Nạp phần mềm, mở mạng, nạp tiếng viết
- NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN
- Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:
Bài 7: Tháo lắp vi mạch dáng trong điện thoại di dộng
7.1. Phương pháp sử dụng hàn khò
7.2. Tháo vi mạch trên điện thoại di dộng
7.3. Đổ chân vi mạch
7.4. Hàn vi mạch vào Board
7.5. Làm sạch Board
CHƯƠNG II: SỬA CHỮA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Tổng thời gian: 130 giờ (LT: 39 giờ; TH: 91 giờ)
Bài 1: Thay thế màn hình, bàn phím
- Phương pháp thay thế màn hình
- Tháo màn hình
- Cách kiểm tra màn hình
- Lắp đặt màn hình
- Thay thế bàn phím
Bài 2: Tháo lắp điện thoại di động
- Tháo lắp điện thoại NOKIA
- Vệ sinh bàn phím, màn hình
Bài 3: Khảo sát sơ đồ khối máy điện thoại di động
3.1. Khối thu phát
3.1.1. Sơ đồ khối
3.1.2. Chức năng của từng khối
3.2. Khối LOGIC
3.2.1. Sơ đồ khối
3.2.2. Chức năng của từng khối
Bài 4: Sửa chữa mạch thu phát tín hiệu của điện thoại di động
4.1. Nguyên lý làm việc lúc máy ở Mode thu
4.1.1. Sơ đồ khối
4.1.2. Phân tích
4.1.3. Qúa trình thu tín hiệu hệ GSM 900MHz
4.1.4. Qúa trình thu tín hiệu hệ DSM 1800MHz
4.2. Nguyên lý làm việc lúc máy ở Mode phát
4.2.1. Sơ đồ khối
4.2.2. Phân tích sơ đồ khối
Bài 5: Xử lý tín hiệu âm thanh máy
5.1. Khối xử lý âm thanh
5.1.1. Xử lý âm thanh lúc thu
5.1.2. Xử lý âm thanh lúc phát
5.2. Xử lý tín hiệu âm tần
5.2.1. Sơ đồ mạch điện
5.2.2. Phân tích sửa chữa
Bài 6: Lấy mẫu khối logic
6.1. IC xử lý
6.2. IC nhớ Flash ROM
6.3. Ic nhớ SRAM
6.4. Sơ đồ mạch điện
6.5. Nguyên lý hoạt động
6.6. Mạch điện thông CPU và EEPROM
Bài 7: Sửa chữa mạch sim và tạo xung chuẩn
7.1. Mạch sim
7.1.1. Sơ đồ mạch điện
7.1.2. Phân tích sửa chữa
7.2. Tạo xung chuẩn
7.2.1. Xung đồng hồ
7.2.2. Xung 26MHz
7.2.3. Mạch dao động VCO
Bài 8: Thay thế khối hiển thị, báo rung và chuông, bàn phím
8.1. Mạch hiển thị LCD
8.1.1. Mạch điện
8.1.2. Phân tích sửa chữa
8.2. Báo rung, báo chuông
8.2.1. Sơ đồ mạch
8.2.2. Phân tích sửa chữa
8.3. Mạch làm bàn phím
8.3.1. Sơ đồ mạch
8.3.2. Phân tích sữa chữa
Bài 9: Sửa chữa khối nguồn
9.1. Sơ đồ mạch điện
9.2. Phân tích sửa chữa
9.2.1. Chế độ tắt máy
9.2.2. Chế độ mở máy
9.3. Các mức điện áp ra
9.4. Nguồn ổn áp
Bài 10: Sửa chữa mạch sạc pin
10.1. Mạch điều khiển hệ thống sạc
10.1.1. Sơ đồ mạch điện
10.1.2. Phân tích sửa chữa